Các bài thuốc từ cây hoa gạo

Các bài thuốc từ cây hoa gạo:

  • 0,2 lạng hoa gạo, nâu trà đê’ uống, làm tan hơi nóng, thêm 0,1 lạng hoa đậu cô ve vào nấu thì hiệu quả tốt hơn, cũng có thể thêm đường phèn vào.
  • 0,2 lạng hoa gạo trắng, thêm đường phèn vào, trị kiết lị trắng, hoa gạo vàng thêm đường đen vào tri kiết lị đỏ.
  •  0,2 lạng hoa gạo, 0,1 lạng cúc kim trản , nâu trà uống , trị chứng trướng bụng, khát nước, tiểu tiện khó do ăn quá nhiều đồ quay nướng.
  •  0,2 lạng hoa gạo, 0,1 lạng hoa kim ngân, nâu làm trà uống, trị các nốt đậu mọc ở lưng, cổ, các nốt đậu có mủ ở trán, mũi.
  • 0,2 lạng hoa gạo, 0,1 lạng hoa cau, nâu làm trà uống, trị khát nước mùa hè, trướng bụng, tức ngực, ăn không ngon, chân tay nổi mẩn ngứa.
  • Chữa bệnh sốt nóng của trẻ em: lây 6g hoa gạo, pha với nước sôi, cho thêm chút đường, chia uống vài lần trong ngày.
 Các bài thuốc từ cây hoa gạo

  • Chữa viêm phế quản mạn tính: 30g vỏ cây hoa Gạo nâu lây nước uổng hết trong ngày.
  • Chữa ho khạc nhiều đờm do phê' nhiệt: 15g hoa gạo, 15g rau diếp cá, 10 g tang bạch bì, sắc để uống.
  • Chữa khạc hoặc nôn ra máu: 14 bông hoa gạo, cho thêm đường phèn (nếu khạc ra máu) hoặc thêm thịt lợn nạc (nêu nôn ra máu) nâu lên, ăn hết trong ngày.
  • Vết thương chảy máu và băng huyết: lấy hoa gạo lượng vừa đủ, đốt thành than, dùng để uống.
  • Trĩ xuất huyết: 20g hoa gạo, 10 g quyển bá, 15g hòe hoa, sắc để uống.
Xem thêm:
  • Chữa bệnh lị vi khuẩn, viêm dạ dày và ruột cấp tính, tiêu chảy, đại tiện ra máu: (1) Nấu 60g hoa gạo với nước, pha mật ong hoặc đường phèn, đường trắng vào, uống hết trong ngày. (2) Hoa gạo, hoa kim ngân, phượng vĩ thảo, mỗi thứ 15g, sắc lây nước, uống hết trong ngày. (3) Lây 15-30g hoa gạo, sắc lây nước uống , chia ra 3 lần, uống trong ngày.
  • Chữa viêm dạ dày mạn tính, loét hoặc đau vùng dạ dày, phù thũng sau khi sinh: 15-30g rễ hoặc vỏ cây gạo, nâu lây nước, uống mỗi ngày 1 thang.
  •  Ngứa vùng hậu môn sinh dục, ngứa bao tinh hoàn: lây vỏ cây gạo, sắc lây nước, ngâm rửa vùng bị bệnh.
  • Sưng đau vú sau khi sinh con: lây 15-30g rễ hoặc vỏ thân cây, sắc nước uống.
  •  Tiểu tiện không thông: l0 g chất gôm cây gạo l0 g, 20g dây kim ngân dây, 20g hạ khô thảo, sắc với 750 ml nước đến khi còn 300 ml, chia uống 3 lần trong ngày.
  • Chữa các bệnh viêm khớp, đau lưng, đau đầu gối mãn tính, tê đau do phong thấp: (1) Lấy 30-60g rễ cây hoa gạo, nấu lây nước hoặc ngâm với rượu để uổng. (2) Lấy 15g vỏ thân cây gạo, nâu lây nước, bỏ bã, hòa vào chút rượu,uống lúc nóng, mỗi ngày 2 lần.
  • Chữa ngã hoặc chân thương sưng đau: lây vỏ rễ và vỏ thân cây gạo, ngâm với rượu, xoa bóp ngoài hoặc đem giã nát, đắp váo chỗ bị đau.
  • Sưng nề do chấn thương: vỏ thân hoặc rễ cây gạo ngâm rượu, xoa ngoài hoặc giã nát đắp vào vị trí tổn thương, hoặc l00 g vỏ thân cây gạo, 100 g củ nghệ vàng, cạo bỏ vỏ bên ở bên ngoài, băm nhỏ, giã nát với nghệ thái mỏng, dùng giâm thanh và rượu cho vào sao, rồi chườm hoặc đắp vào vết thương khi còn nóng.
 Các bài thuốc từ cây hoa gạo

  •  Bong gân: (1) 16g vỏ cây gạo (cạo bỏ vỏ ngoài, sao rượu), 16g lá lô't (sao vàng) sắc với 750 ml nước đến khi còn 250 ml, chia uống 2 lần trong ngày. (2) Lấy lá náng, quả đu đủ non và vỏ thân cây gạo, ba thứ lượng bằng nhau, rửa sạch, giã nhuyễn, băng vào nơi tổn thương. (3) Rau má, vỏ thân cây gạo, vòi voi và bồ công anh (bôn thứ lượng bằng nhau, đều dùng tươi) rửa sạch, giã nát, bó vào nơi bị bệnh. (4) Lá náng 1 phần; vỏ thân cây gạo (gọt bỏ vỏ cứng), thái nhỏ 1 phần, dọc cây đu đủ 1 phẩn, tất cả giã nát, sao với một ít rượu và nước tiểu trẻ em rồi chườm vào vùng bị tổn thương.
  •  Gãy xương: sau khi nắn chỉnh ổ gãy, dùng vỏ rễ cây gạo tươi, rửa sạch, giã nát, bó vào vị trí gãy xương; 2 ngày thay một lần.
  •  Đau răng: lây 20g vỏ thân cây gạo, sắc đặc, ngậm nhiều lần trong ngày.

0 nhận xét trong bài " Các bài thuốc từ cây hoa gạo"

Đăng nhận xét