Cây nguyệt quý - loài cây có mùi hương thơm dịu mát không chỉ làm cây cảnh đẹp mà nó còn có công dụng rất tuyệt vời để trị bệnh, bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn có thêm thông tin hữu ích về loài cây này.
- Chữa đau bụng khi có kinh (thông kinh): (1) Rửa sạch 5-6 bông hoa nguyệt quý cho vào xoong, nấu với 1 lượng nước vừa phải, sôi thì vặn lửa nhỏ cho đến khi còn 1 cốc thì cho đường phèn, khuây tan, uống nóng. (2) Hoa nguyệt quý 15g, hoa lăng tiêu 20g, trứng gà tươi 3 quả. Luộc trứng chúi bóc vỏ cho vào nồi nâu với 2 loại hoa trên độ nửa giờ. Mỗi lần ăn 1 quả trứng gà và uống nước.
- Điểu kinh bổ huyết: lây hoa nguyệt quý xào với gan lợn.
- Chữa ho hen, khạc ra máu: hoa nguyệt quý 20g, thịt nạc heo 200g thái nhỏ, nâu nhừ thịt, chia 2 phần ăn thịt uống nước thuốc.
- Tràng nhạc (loa lịch) chữa lở loét: 30g hoa nguyệt quý, 300g hạ khô thảo, 500g mật ong. Ngâm 2 dược liệu vào nước 2 giờ. sắc 3 lần, chắt lây mỗi lần, gộp 3 lần, cô quánh lại, cho mật ong vào nâu sôi thì tắt lửa, chờ nguội cho vào lọ đậy kĩ dùng dần. Mỗi lần lây 1 thìa canh hòa với nước đun sôi đế âm âm, uống ngày 3 lần.
- Chữa thương tích do bị đánh sưng đau: (1) Hoa nguyệt quý lượng đủ dùng, giã thành bột. Mỗi lần lây 3g-5g hòa rượu uống, ngày 3 lần. (2) Hoa nguyệt quýtươi (cả lá cả cuống ) lượng vừa đủ dùng, rửa sạch, băm vụn, giã nhuyễn, đắp vào chỗ sưng đau.
- Chữa tổn thương gân trong giai đoạn cấp tính, sung nề, đau: lây 3g hoa nguyệt quý, 15g đường đỏ, cho thêm nước, đun sôi 5 phút, bỏ bã lây nước, hãm với hổng trà lg, chia hai lần uống .
- Chữa bỏng: bột hoa nguyệt quý đánh đều với dầu vừng để bôi. Nên nâu sôi để nguội.
- Chữa gãy xương: hoa nguyệt quý tán bột hòa rượu, trong uống , ngoài đắp sẽ làm tăng tốc độ hồi phục xương gãy. Nên phôi hợp các liệu pháp Tây y khi có điều kiện.
- Thanh can, lợi đởm, chữa đau tức sườn: hoa nguyệt quý, hoa hồng, mỗi vị 8-12g sắc, hãm đê’ uống.
Xem thêm: Hoa nguyệt quý có chữa được bệnh không?
- Thanh lọc gan, bổ gan mật, bổ ruột, trị chứng đau tức mạng mỡ ngực, sưng đau dưới nách: lây hoa nguyệt quý và hoa hồng nhung, mỗi loại 0,2 lạng, nâu làm trà để uống .
- Lá cây nguyệt quý có tác dụng hoạt huyết, tiêu phù, trị đau lưng, vết trầy xước, sưng đau do bầm tím, tụ máu. Giã nát, đắp lên chỗ gân cô't bị đau, chân gối sưng tây, vết trầy xước, cũng có thê’ đắp trị hạch bạch huyết ở cổ.
- Lấy 0,5 - 2 lạng rễ nguyệt quý, ninh với cá diếc ăn, trị sưng cổ, sưng phù mặt, hai tay mỏi rã ròi.
- Chữa huyết áp cao, tính hư hàn, liệt dương: lây rễ cây nguyệt quý nâu với bầu dục lợn.
- Kinh hoặc bạch đới quá nhiều: 1 lạng rễ nguyệt quý, nâu chung với thịt heo nạc, hoặc trứng vịt vỏ xanh. Ăn thịt, trứng và uống nước.
- Chữa kinh nguyệt không đều: (1) l0g hoa nguyệt quý, 50g men rượu sắc lây nước uống , bỏ cái. (2) Trà nguyệt quý hoa: 15g hoa tươi chia 3 lần, hãm nước sôi, uống trong ngày.
- Chữa đau dạ dày, gốc lưỡi sưng tây, buồn nôn khi ăn: lây 0,5 -1 lạng rễ nguyệt quý, ninh với một bộ lòng lợn, trị trướng bụng.
- Trị đau dạ dày, tức ngực, trướng bụng, sắc mặt vàng đen: lây 0,5 lạng rễ nguyệt quý, ninh với 2 lạng thịt gà.
- Trị kinh nguyệt quá nhiều, khí hư trắng ra không ngừng: lây rễ nguyệt quý, ninh với thịt lợn hoặc trứng vịt.
- Chữa sa tử cung sau khi sinh: chung cách thủy hoa nguyệt quý 30g với 500 ml rượu vang đỏ. Chưng chúi, nhừ hoa, uống nóng. Mỗi lần 30-50 ml. Ngày uống 2 lẩn vào lúc đói.
- Chữa ngộ độc cá nóc: hạt sắc, dùng để uống.
0 nhận xét trong bài "Cây nguyệt quý chữa bệnh gì?"
Đăng nhận xét