Hoa nguyệt quý, thuộc họ tường vi, còn gọi là hoa bôh mùa vì quanh năm đều nở hoa, sinh trưởng mạnh, mùi thơm nồng. Hoa nguyệt quý còn được gọi là nguyệt nguyệt hổng, đâu tuyết hổng, thăng xuân, tứ quý hoa, diễm tuyết hổng, nguyệt quý hồng, tứ quý xuân, tứ quý hoa, thắng xuân hoa. Hoa nguyệt quý có nhiều màu, như: màu hổng phấn, hồng đào, hồng đậm, phớt hổng, vàng, xanh, lam, tím...
Tất cả hoa, lá, hạt, rễ của chúng đều được dùng làm thuốc .Hoa nguyệt quý vị ngọt, ôn tính, hợp với kinh mạch gan, có tác dụng hoạt huyết, tan vết tím bầm, điều kinh, giải độc, tiêu phù, trị kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, ngã bị thương, sưng đau do máu tụ, sưng đau do ung nhọt, trừ hoả nhiệt ở phế sinh ho hen, ra máu, lở loét... Liều dùng 4-8g mỗi lần, dùng ở dạng bột, sắc uống hoặc giã đắp bên ngoài vết thương. Thận trọng khi có tì vị hư nhược không nên dùng nhiều, dùng lâu.
Công dụng: điều kinh, giải độc
Lá có tác dụng cầm máu, tiêu thũng, giã đắp lên vết thương. Hạt có vị cay, tính âm, không độc, có tác dụng chữa lở sâu tai (thồm lồm ăn tai) bằng cách nghiên nát hạt để đắp. Rễ có vị ngọt chát, tính âm, không độc: có tác dụng chữa di tinh, xích bạch đới, kinh nguyệt không đều.
Công dụng: điều kinh, giải độc
Lá có tác dụng cầm máu, tiêu thũng, giã đắp lên vết thương. Hạt có vị cay, tính âm, không độc, có tác dụng chữa lở sâu tai (thồm lồm ăn tai) bằng cách nghiên nát hạt để đắp. Rễ có vị ngọt chát, tính âm, không độc: có tác dụng chữa di tinh, xích bạch đới, kinh nguyệt không đều.
Xem thêm: Món ăn chữa bệnh từ hoa cải ngon tuyệt vời
Hoa nguyệt quý và đường phèn mỗi loại 0,3 lạng, nâu lên để uống, trị ho do suy phổi, khạc ra máu, ho, tức ngực, khản giọng do đổi mùa. Bột hoa nguyệt quý pha với dầu trà, trị vết bỏng. 0,2 lạng hoa nguyệt quý hãm nước sôi để uống , trị kinh nguyệt không đều, u uất buồn bực, kiết lị, cao huyết áp hàn tính, có thê’ làm tăng tốc độ lành lại khi gãy xương, cho rượu vào uống hiệu quả càng tốt hơn.
Lưu ý: phụ nữ mang thai không được sử dụng, những người tì vị suy yếu phải thận trọng khi sử dụng.
Người bình thường cũng không nên dùng lâu, dùng nhiều.
0 nhận xét trong bài "Hoa nguyệt quý có chữa được bệnh không?"
Đăng nhận xét